Mùa thi...

Chủ Nhật, 19 tháng 11, 2017

Các câu lệnh Pascal

Các câu lệnh Pascal



1. SYSTEM (hệ thống)
  • write(): in ra màn hình liền sau kí tự cuối.
  • writeln(): in xuống một hàng.
  • read(): đọc biến.
  • readln: dừng chương trình
2. Uses CRT (phải có thêm trên phần đầu là: uses crt;)        

    • clrscr  : xoá toàn bộ màn hình.
    • textcolor()  : in chữ màu.
    • textbackground()  : tô màu cho màn hình.
    • sound()  : tạo âm thanh.
    • delay()  : làm trễ.
    • nosound  : tắt âm thanh.
    • windows(x1,y1,x2,y2)  : thay đổi cửa sổ màn hình.
    • highvideo  : tăng độ sáng màn hình.
    • lowvideo  : giảm độ sáng màn hình.
    • normvideo  : màn hình trở lại chế độ sáng bình thường.
    • gotoxy(x,y)  : đưa con trỏ đến vị trí x,y trên màn hình.
    • deline  : xoá một dòng đang chứa con trỏ.
    • clreol  : xoá các ký tự từ vị trí con trỏ đến cuối mà không di chuyển vị trí con trỏ.
    • insline  : chèn thêm một dòng vào vị trí của con trỏ hiện hành.
    • exit  : thoát khỏi chương trình.
    • textmode(co40)  : tạo kiểu chữ lớn.
    • randomize  : khởi tạo chế độ ngẫu nhiên.
    • move(var 1,var 2,n)  : sao chép trong bộ nhớ một khối n byte từ biến Var 1 sang biến Var 2.
    • halt  : Ngưng thực hiện chương trình và trở về hệ điều hành.
    • Abs(n)  : Giá trị tuyệt đối.
    • Arctan(x)  : cho kết quả là hàm Arctan(x).
    • Cos(x)  : cho kết quả là cos(x).
    • Exp(x)  : hàm số mũ cơ số tự nhiên ex.
    • Frac(x)  : cho kết quả là phần thập phân của số x.
    • int(x)  : cho kết quả là phần nguyên của số thập phân x.
    • ln(x)  : Hàm logarit cơ số tự nhiên.
    • sin(x)  : cho kết quả là sin(x), với x tính bằng Radian.
    • Sqr(x)  : bình phương của số x.
    • Sqrt(x)  : cho kết quả là căn bậc hai của x.
    • pred(x)  : cho kết quả là số nguyên đứng trước số nguyên x.
    • Suuc(x)  : cho kết quả là số nguyên đứng sau số nguyên x.
    • odd(x)  : cho kết quả là true nếu x số lẻ, ngược lại là false.
    • chr(x)  : trả về một kí tự có vị trí là x trong bảng mã ASCII.
    • Ord(x)  : trả về một số thứ tự của kí tự x.
    • round(n)  : Làm tròn số thực n.
    • Random(n)  : cho một số ngẫu nhiên trong phạm vi n.
    • upcase(n)  : đổi kí tự chữ thường sang chữ hoa.
    • assign(f,)  : tạo file.
    • rewrite(f)  : khởi tạo.
    • append(f)  : chèn thêm dữ liệu cho file.
    • close(f)  : tắt file.
    • erase(f)  : xóa.
    • rename()  : đổi tên cho file.
    • length(s)  : cho kết quả là chiều dài của xâu.
    • copy(s,a,b)  : copy xâu.
    • insert(,s,a)  : chèn thêm cho xâu.
    • delete(s,a,b)  : xoá xâu
3.Unit GRAPH
    • initgraph(a,b,)  : khởi tạo chế độ đồ hoạ.
    • closegraph;  : tắt chế độ đồ hoạ.
    • setcolor(x)  : chọn màu.
    • outtext()  : in ra màn hình tại góc trên bên trái.
    • outtextxy(x,y,);  : in ra màn hình tại toạ độ màn hình.
    • rectangle(x1,y1,x2,y2): vẽ hình chữ nhật.
    • line(x1,y1,x2,y2)  : vẽ đoạn thẳng.
    • moveto(x,y)  : lấy điểm xuất phát để vẽ đoạn thẳng.
    • lineto(x,y)  : lấy điểm kết thúc để vẽ doạn thảng.
    • circle(x,y,n)  : vẽ đường tròn.
    • ellipse(x,y,o1,o2,a,b): vẽ hình elip.
    • floodfill(a,b,n)  : tô màu cho hình.
    • getfillpattern(x)  : tạo biến để tô.
    • setfillpattern(x,a)  : chọn màu để tô.
    • cleardevice;  : xoá toàn bộ màn hình.
    • settextstyle(n,a,b)  : chọn kiểu chữ.
    • bar(a,b,c,d)  : vẽ thanh.
    • bar3d(a,b,c,d,n,h)  : vẽ hộp.
    • arc(a,b,c,d,e)  : vẽ cung tròn.
    • setbkcolor(n)  : tô màu nền.
    • putpixel(x,y,n)  : vẽ điểm.
    • setfillstyle(a,b)  : tạo nền cho màn hình.
    • setlinestyle(a,b,c)  : chọn kiểu đoạn thẳng.
    • getmem(p,1)  : chuyển biến để nhớ dữ liệu.
    • getimage(x1,y1,x2,y2,p): nhớ các hình vẽ trên vùng cửa sổ xác định.
    • putimage(x,y,p,n)  : in ra màn hình các hình vừa nhớ. ...
4. Unit DOS
  • getdate(y,m,d,t): lấy các dữ liệu về ngày trong bộ nhớ.
  • gettime(h,m,s,hund): lấy các dữ liệu về giờ trong bộ nhớ.
  • findnext(x): tìm kiếm tiếp.
  • Findfirst($20,dirinfo): tìm kiếm. ...
Nguồn:thuvienpascal

Các kiểu dữ liệu và khai báo biến


Các kiểu dữ liệu và khai báo biến

VD: var a,b:Integer; (giống vậy nè, khai báo biến đó)
Pascal gồm các kiểu đơn lẻ như integer, char, boolean, kiểu đoạn con,... Ngoài ra còn kiểu cấu trúc như array, string, record, object, class,... Cuối cùng là kiểu số thực: real.

Sơ lược về Pascal: Các thành phần cơ bản của Ngôn Ngữ Lập Trình Pascal.

Sơ lược về Pascal: Các thành phần cơ bản của Ngôn Ngữ Lập Trình Pascal.

hãy cùng nhau tìm hiểu thêm về Pascal 
qua các thành phần chính.

Pascal là gì?

Pascal là gì?


  • Pascal là một ngôn ngữ lập trình cho máy tính thuộc dạng mệnh lệnh, được Niklaus Wirth phát triển vào năm 1970 là ngôn ngữ lập trình đặc biệt thích hợp cho kiểu lập trình có cấu trúc.